您现在的位置是:Thời sự >>正文
Siêu máy tính dự đoán Valencia vs Sevilla, 2h00 ngày 12/4
Thời sự263人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 11/04/2025 05:25 Máy tính dự ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Yokohama Marinos, 12h00 ngày 12/4: Tiếp tục bất bại
Thời sựHồng Quân - 11/04/2025 13:28 Nhật Bản ...
【Thời sự】
阅读更多TikTok bị đề nghị đổi chủ sở hữu tại Nhật Bản
Thời sựÔng Nakayama cũng cho rằng, việc thay đổi chủ sở hữu đối với hoạt động của TikTok ở Nhật Bản sẽ là giải pháp tốt, dù ông không giải thích thêm. Nhưng ông nhấn mạnh đây là quan điểm cá nhân mình, chưa phải quan điểm chung của nhóm đại biểu.
Quan điểm của vị đại biểu Quốc hội Nhật Bản được đưa ra sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump ra sắc lệnh gia tăng sức ép lên ByteDance, yêu cầu công ty mẹ của TikTok phải chuyển nhượng TikTok ở Mỹ trong vòng 90 ngày.
Thời gian gần đây, chính quyền Mỹ liên tục bày tỏ lo ngại về sự an toàn dữ liệu cá nhân đối với các ứng dụng của ByteDance, cũng như với những công ty công nghệ Trung Quốc khác. Về phần mình, TikTok khẳng định họ chưa bao giờ cung cấp dữ liệu người dùng cho chính quyền Trung Quốc.
Ở Nhật Bản, ông Nakayama cho biết các nhà lập pháp có kế hoạch đưa ra đề xuất vào ngày 10/9. Những đề xuất bao gồm khuyến nghị kiểm tra, xác minh một cách khoa học mối quan tâm về bảo mật dữ liệu người dùng trong trường hợp của TikTok, cũng như của các ứng dụng nói chung.
Anh Hào (Theo Reuters)
Đến lượt Nhật Bản đề xuất cấm TikTok và các ứng dụng khác của Trung Quốc
Sau khi Mỹ đe dọa cấm TikTok với lý do "có thể rò rỉ thông tin cá nhân" và Ấn Độ vừa cấm cửa hàng loạt ứng dụng Trung Quốc, Đảng Dân chủ Tự do Nhật Bản cũng đưa ra khuyến nghị tương tự với chính phủ.
">...
【Thời sự】
阅读更多Phó Thủ tướng chỉ đạo Bình Dương kiểm tra vi phạm đất đai xây dựng
Thời sựVăn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi UBND tỉnh Bình Dương truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ đối với các vấn đề báo chí phản ánh liên quan đến tình hình quản lý đất đai và trật tự xây dựng trên địa bàn tỉnh. Nêu tại văn bản này, Văn phòng Chính phủ cho biết, trong những ngày qua, một số cơ quan báo chí đã phản ánh về dấu hiệu vi phạm pháp luật trong quản lý đất đai, trật tự xây dựng tại TP Thuận An, TX Bến Cát, TP Dĩ An. Đồng thời Văn phòng Chính phủ nhận được đơn thư của Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông chuyển đến, có nội dung phản ánh các vi phạm nêu trên.
Công trình mọc lên ven sông Sài Gòn dưới danh nghĩa xây dựng công trình tạm. Vì vậy, Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hoà Bình yêu cầu UBND tỉnh Bình Dương kiểm tra, làm rõ nội dung phản ánh của báo chí và đơn thư, xử lý nghiêm các vi phạm (nếu có) theo đúng quy định của pháp luật, báo cáo kết quả lên Thủ tướng Chính phủ trước ngày 1/9/2020.
Thời gian qua, tại TX Bến Cát (Bình Dương), báo chí đã phản ánh về việc xuất hiện nhiều công trình xây dựng trái phép, lấn chiếm hành lang bảo vệ đường sông dọc bên 2 con sông Sài Gòn và sông Thị Tính thuộc địa bàn thị xã. Trong đó, có những công trình "khủng" được đầu tư lớn làm phim trường, nhà hàng, cầu tàu, nhà thủy tạ như: Phim trường Limli ở ấp Phú Thứ, xã Phú An và nhà hàng hạng sang tên Rạch Mít ở xã An Tây thuộc TX Bến Cát.
Ngoài ra, hiện khu vực này còn xuất hiện Tổ hợp công trình xây dựng trên diện tích đất rộng khoảng 9.000m2. Thửa đất được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngày 19/9/2016, thuộc bản đồ tờ bản đồ số 29, thửa đất số 638. Trong đó có khoảng 2.250m2 đất thuộc hành lang bảo vệ sông và 441m2 đất đê bao. Người được cho là chủ sở hữu khu đất này là bà Phạm Mai Hoa (sinh năm 1966, trú tại phường Phú Hoà, TP Thủ Dầu Một), các công trình “mọc lên” dưới danh nghĩa xây dựng công trình tạm.
Người dân phản ánh, từ khoảng cuối năm 2016, vị trí này được cho là đã đổ đất làm kè lấn chiếm hàng ngàn mét vuông lòng sông, xây tường rào và công trình kiên cố nằm trên đất hành lang bảo vệ sông và bảo vệ đê bao, đóng cọc bê tông nổi trên sông để làm nhà thủy tạ và làm cầu tàu không phép... Sau khi báo chí, người dân phản ánh các công trình xây dựng trái phép như phim trường, nhà hàng dọc ven sông bị xử lý còn những công trình trên khu đất này vẫn tồn tại.
Mới đây, Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (C03), Bộ Công an cũng đề nghị UBND tỉnh Bình Dương cung cấp toàn bộ hồ sơ tài liệu liên quan đến việc thực hiện 17 dự án bất động sản của 4 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh là Công ty TNHH BĐS Phú Hồng Thịnh, Công ty TNHH Quản lý đầu tư phát triển đô thị Việt Nam, Công ty CP Phú Gia Khiêm Land và Công ty TNHH thương mại dịch vụ BĐS Phú Phong.
Thuận Phong
Bán cả tài sản không được chuyển nhượng trong đấu giá đất ở Bình Dương
- Theo Thanh tra Bộ Tư pháp, nhận thức chưa đúng về tài sản đấu giá của Công ty Cổ phần Dịch vụ Đấu giá Nam Sài Gòn dẫn đến việc thông báo bán đấu giá tài sản không được chuyển nhượng…
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Auckland FC, 14h00 ngày 12/4: Thắng tiếp lượt về
- Xảy ra tranh chấp chung cư, người dân cần phản ánh đến những cơ quan này
- Tesla sắp tung ra phần mềm tự lái hoàn toàn
- Apple vừa cho Intel và NVIDIA biết thế nào là một con chip tốt
- Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Persik Kediri, 15h30 ngày 11/4: Những người khốn khổ
- Bố mẹ bệnh tật, con gái 5 tháng tuổi ngã chấn thương sọ não
最新文章
-
Soi kèo góc Real Sociedad vs Mallorca, 19h00 ngày 12/4
-
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Lễ công bố cam kết đồng hành chống dịch Covid-19.
Chỉ thị mới của Bộ TT&TT nêu rõ, dịch bệnh Covid-19 xảy ra trên toàn cầu đặt ra thách thức rất lớn cho tất cả các quốc gia, có thể làm thay đổi thứ hạng và năng lực cạnh tranh quốc gia. Nhưng thách thức luôn đi cùng cơ hội. Những quốc gia phản ứng chậm sẽ có rủi ro chịu nhiều thiệt hại. Những quốc gia thích ứng nhanh sẽ phục hồi sớm hơn và tạo được đà phát triển mới.
Dịch bệnh lây lan là do tiếp xúc. Đây là cơ hội xuất hiện trong tình huống khó khăn để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số, phát triển dịch vụ công trực tuyến, y tế số, giáo dục số, thanh toán không dùng tiền mặt, thương mại điện tử và kinh tế số. Đây cũng là cơ hội hướng dẫn, từng bước phổ cập kỹ năng số cho đông đảo người dân, là lực lượng chính sử dụng các dịch vụ Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số trong tương lai.
Trong phát biểu tại lễ công bố cam kết đồng hành, hỗ trợ của ngành TT&TT với ngành GD&ĐT trong phòng, chống dịch bệnh Covid-19 được hai Bộ TT&TT và GD&ĐT phối hợp tổ chức sáng nay, ngày 26/3, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã một lần nữa nhấn mạnh, đại dịch Covid-19 tạo ra cơ hội trăm năm cho chuyển đổi số quốc gia. Các hoạt động kinh tế xã hội bị ngưng trệ theo cách cũ. Tất cả chúng ta sẽ phải sáng tạo ra những cách vận hành mới để cho cuộc sống vẫn tiếp diễn, học tập, làm việc và giải trí vẫn phải được tiếp tục.
“Lĩnh vực ICT nhận về mình một sứ mệnh mới, sáng tạo các giải pháp công nghệ số, học tập và làm việc phân tán để duy trì các hoạt động kinh tế xã hội, nhằm giúp chống dịch thành công, cũng như giảm tối đa suy thoái kinh tế, và sau dịch là bứt phá vươn lên”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Việt Nam chúng ta có thuận lợi là có nhiều doanh nghiệp công nghệ số có năng lực, có tiềm lực, có đội ngũ đông đảo các doanh nghiệp công nghệ số rất sáng tạo.
Các doanh nghiệp này đang chuyển hướng Make in Vietnam, sáng tạo các sản phẩm Việt Nam để thúc đẩy chuyển đổi số. “Chúng ta có thể tự hào nói rằng, hầu hết các sản phẩm hỗ trợ chuyển đổi số đều có thể do các doanh nghiệp số Việt Nam phát triển”, Bộ trưởng tin tưởng.
Tạo đà phát triển mới bằng công nghệ số
Năm 2020 đã được Bộ TT&TT tuyên bố là năm chuyển đổi số quốc gia, để đưa Việt Nam trở thành một nền kinh tế số, một xã hội số. Hiện tại, trên cơ sở ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam mới đây, dự thảo Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đang được Bộ TT&TT hoàn thiện để sớm trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.
Trao đổi với ICTnews về Chương trình Chuyển đổi số quốc gia, ông Nguyễn Phú Tiến, Phó Cục trưởng Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết, dự thảo Chương trình là kết quả nỗ lực của Bộ TT&TT trong sự phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương và đặc biệt là sự đóng góp trí tuệ của các tổ chức, cá nhân, các hội, hiệp hội, doanh nghiệp, các chuyên gia trong nước và quốc tế.
Đại diện lãnh đạo Cục Tin học hóa cũng tin tưởng rằng, sau khi được Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt, Chương trình sẽ tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ trong giai đoạn mới.
Chia sẻ thêm về đánh giá những ảnh hưởng, tác động của Chương trình Chuyển đổi số quốc gia sau khi được phê duyệt, triển khai trong thực tế, ông Nguyễn Phú Tiến cho hay, dự thảo Chương trình đang đề xuất 3 trụ cột của chuyển đổi số, đó là Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Theo đó, khi phát triển Chính phủ số, cơ quan nhà nước sẽ đổi mới toàn diện phương thức quản lý, điều hành dựa trên dữ liệu và công nghệ số, hướng tới hoạt động hiệu quả, minh bạch hơn, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội.
Khi phát triển kinh tế số, các doanh nghiệp là lực lượng tiên phong trong chuyển đổi số, các doanh nghiệp phải có chiến lược và cách tư duy mới để cải tổ doanh nghiệp, hướng tới tăng năng suất lao động, tạo ra doanh thu mới, giá trị mới, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Và khi phát triển xã hội số, người dân sẽ thay đổi phương thức sống, làm việc, được thụ hưởng các dịch vụ, tiện ích xã hội nhờ công nghệ số và không ai bị bỏ lại phía sau. “Minh chứng như, trong thời gian dịch bệnh Covid- 19 hiện nay, hàng loạt các dịch vụ số được cung cấp nhanh chóng, kịp thời góp phần giúp người dân khắc phục các khó khăn trong cuộc sống, điển hình là các dịch vụ trực tuyến trong lĩnh vực y tế, giáo dục, thương mại, cung cấp dịch vụ công”, đại diện Cục Tin học hóa viện dẫn.
Vân Anh
" alt="Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: 'Đại dịch Covid">Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: 'Đại dịch Covid
-
Nhà mạng có trách nhiệm truyền thông rộng rãi việc triển khai giải pháp kiểm soát thiết bị 2G chưa hợp quy, ngăn chặn kết nối vào mạng viễn thông di động tới khách hàng của mình. Ảnh: Thái Khang. Chia sẻ với VietNamNet,ông Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) cho biết, từ ngày mai (1/3), nhà mạng sẽ không cho phép nhập mạng mới với các máy điện thoại di động chỉ hỗ trợ công nghệ 2G không thuộc danh sách các máy điện thoại 2G được chứng nhận hợp quy do Bộ TT&TT công bố.
Theo danh sách của Cục Viễn thông, có 1.500 đơn vị đã được cấp hợp quy cho máy điện thoại di động chỉ hỗ trợ công nghệ 2G. Như vậy, những máy điện thoại 2G, không được chứng nhận hợp quy của Bộ TT&TT nhưng hòa mạng trước ngày 1/3 vẫn được sử dụng bình thường.
Cục Viễn thông cho hay, các nhà mạng có trách nhiệm truyền thông rộng rãi việc triển khai giải pháp kiểm soát thiết bị 2G chưa hợp quy, ngăn chặn kết nối vào mạng viễn thông di động tới khách hàng của mình; đồng thời, công bố các thông tin đầu mối giải quyết khiếu nại của khách hàng.
Theo thông báo của Cục Viễn thông, từ tháng 9/2024 đến tháng 9/2026, hệ thống 2G hiện có được sử dụng cho dịch vụ thoại và nhắn tin cho thuê bao sử dụng máy điện thoại 3G và máy 4G không hỗ trợ công nghệ VoLTE. Như vậy, các thuê bao sử dụng máy điện thoại 2G không được sử dụng trên hệ thống 2G ở băng tần 900MHz. Từ tháng 9/2026, sẽ dừng hệ thống di động 2G và chỉ sử dụng cho 4G.
Chia sẻ về vấn đề tắt sóng 2G, ông Nguyễn Trọng Tính, Phó Tổng giám đốc Viettel Telecom cho biết, Viettel đánh giá tắt sóng 2G là chủ trương rất đúng đắn, phù hợp với xu thế cũng như với mong muốn của các nhà mạng và nhu cầu của khách hàng, xã hội trong giai đoạn hiện nay. Trên thực tế, Viettel đã có nhiều biện pháp để thúc đẩy quá trình chuyển đổi từ 2G lên 4G của người dùng di động từ 4 năm trước.
Theo Phó Tổng giám đốc Viettel Telecom, tỷ lệ thuê bao 2G chiếm khoảng 16% tổng số thuê bao của Viettel. Đến tháng 9/2024, cần dịch chuyển, đưa số lượng thuê bao 2G trên mạng chỉ còn dưới 5% thì doanh nghiệp mới có thể tắt sóng được.
Đại diện VNPT thì cho hay, từ những năm 2015, khi 2G vẫn chiếm khoảng khoảng 60% lưu lượng mạng, VNPT đã xác định chiến lược và xây dựng kế hoạch tắt sóng 2G. 2 năm qua, VNPT đã chủ động tiến hành tắt các trạm riêng lẻ không phát sinh hoặc phát sinh rất ít lưu lượng.
Hiện, VNPT còn khoảng 3 triệu thuê bao 2G, tương đương 8% tổng số thuê bao. VNPT đã xây dựng kế hoạch, giải pháp để đến tháng 9/2024 cam kết thực hiện chuyển đổi tất cả thuê bao, thiết bị 2G Only theo chỉ đạo, định hướng của Bộ TT&TT.
Đồng tình về vấn đề này, đại diện MobiFone cho biết hoàn toàn ủng hộ chủ trương tắt sóng 2G, chuyển khách hàng sử dụng 2G Only sang 4G, 5G để tối ưu tần số, hạ tầng, triển khai thêm nhiều dịch vụ số.
Hiện, MobiFone còn khoảng 3 triệu thuê bao 2G trên tổng số 20 triệu thuê bao. MobiFone đã tắt sóng 2G ở những khu vực có lưu lượng thấp.
Trước khi tắt, nhà mạng đã có phương án đánh giá ảnh hưởng đến người dân, việc triển khai được thực hiện theo lộ trình cụ thể. Tuy nhiên, thực tế triển khai, nhà mạng gặp tình trạng nhiều người dùng di động nhận được tin nhắn thông báo nhưng không đọc. Do vậy, một số người vẫn chưa nắm được thông tin về việc sẽ tắt sóng 2G.
Người dân có thắc mắc và khiếu nại về máy điện thoại 2G không được kết nối mạng cần gọi điện đến tổng đài chăm sóc khách hàng của doanh nghiệp di động để được hỗ trợ, hướng dẫn. Trong trường hợp cần sự phối hợp của Cục Viễn thông về các chủng loại máy điện thoại 2G Only được chứng nhận hợp quy, cần liên hệ với đầu mối của Cục Viễn thông:
Ông Lê Hữu Đức – Trung tâm đo lường chất lượng viễn thông: 0236.3583223 – số máy lẻ 406, Email: lhduc@vnta.gov.vn;
" alt="Từ ngày mai 1/3 nhà mạng 'cấm cửa' điện thoại 2G không hợp quy hòa mạng mới">
Ông Phạm Thanh Bình – Trung tâm đo lường chất lượng viễn thông: 024.39436608 – số máy lẻ 08001. Email: binhpt@vnta.gov.vn.Từ ngày mai 1/3 nhà mạng 'cấm cửa' điện thoại 2G không hợp quy hòa mạng mới
-
Trẻ nhỏ mắc viêm gan cấp tính có thể do virus Adeno gây ra. PGS.TS. Đỗ Văn Dũng, Trưởng khoa Y tế công cộng, Đại học Y Dược TP.HCM cho biết, với các chứng cứ khoa học hiện tại, 90% nguyên nhân gây bệnh viêm gan cấp tính "bí ẩn” là virus Adeno.
Thực tế, virus Adeno gây viêm gan không lạ nhưng khá hiếm gặp, thường ghi nhận ở trẻ suy giảm miễn dịch hoặc trẻ sơ sinh. Còn hiện tại, bệnh xuất hiện ở cả trẻ khỏe mạnh bình thường.
“Điểm bất thường là hiện nay các ca viêm gan này cao hơn và nặng hơn, đến mức độ có trẻ phải thay gan hoặc đã có ca tử vong”, PGS Dũng nói. Ông cũng khẳng định, viêm gan cấp “bí ẩn” không phải do Covid-19. Nếu có liên quan thì chỉ có thể là tác động gián tiếp.
Ví dụ như, Covid-19 tăng nguy cơ khiến virus Adeno đột biến khi trẻ đồng nhiễm Adeno và SARS-CoV-2. Cũng có giả thuyết cho rằng, trong đại dịch Covid-19, trẻ được cách ly rất chặt, nên miễn dịch kém với Adeno. Khi trở lại cộng đồng, trẻ nhiễm virus này và bị viêm gan.
Về quan điểm vắc xin Covid-19 có thể dẫn đến bệnh viêm gan kỳ lạ trên, PGS Dũng cho rằng, virus Adeno gây viêm gan là chủng của người còn virus Adeno của vắc xin Covid-19 là chủng lấy từ hắc tinh tinh, đã được xử lý để không còn khả năng nhân bản (vắc xin vector virus).
“Hai chủng virus này không liên quan nhau nên vắc xin không thể là nguyên nhân gây bệnh gan cấp tính. Hơn thế, trẻ nhỏ được tiêm vắc xin Covid-19 mRNA, không phải vắc xin vector virus”, PGS Dũng nhận định.
Mô phỏng Adenovirus. Ảnh chụp màn hình THE GUARDIAN
Trong khi đó, theo PGS.TS.BS Phạm Văn Quang, Trưởng khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM, tần suất trẻ viêm gan ở nước ta hoàn toàn không có bất thường và chưa ghi nhận trường hợp nào do virus Adeno gây ra. Do đó, phụ huynh không nên quá hoang mang hay lo lắng.
Với 3 trường hợp trẻ tử vong ở Indonesia, bác sĩ Trương Hữu Khanh, chuyên gia dịch tễ cho rằng, vẫn chưa đủ chứng cứ để khẳng định do virus Adeno gây ra. Lý do là Indonesia chưa đủ năng lực thực hiện xét nghiệm virus này.
“Chỉ khi nào, trẻ viêm gan được loại trừ nguyên nhân do virus A,B,C,D, E gây ra, virus Adeno mới được xem xét có thể là tác nhân và tiến hành xét nghiệm”, ông nói.
Theo các chuyên gia, biểu hiện của viêm gan do virus Adeno hay A,B,C,D... gây ra đều là nôn ói, đau bụng, mệt mỏi, ăn không tiêu. Sau nhiều ngày có thể xuất hiện vàng da, vàng mắt. Một số trẻ có thể tự khỏi bệnh. Trước tình hình hiện tại, các bác sĩ cho rằng phụ huynh cần phòng bệnh thay vì hoang mang.
Virus Adeno xâm nhập qua đường tiêu hóa, tiếp xúc và hô hấp, do đó, khẩu trang và rửa tay vẫn là biện pháp phòng ngừa hiệu quả nhất. Trẻ nên tránh tiếp xúc với người bị bệnh, che miệng khi ho hay hắt hơi, tránh chạm vào mắt, mũi, miệng.
“Đặc biệt chú ý, khi trẻ có dấu hiệu vàng da hay đi tiểu sậm màu cần phải đến bệnh viện ngay", bác sĩ Khanh khuyến cáo.
CDC Hoa Kỳ cũng đã yêu cầu bác sĩ phải nghĩ đến chẩn đoán virus Adeno ở trẻ có viêm gan và báo cáo. Phụ huynh cần chú ý các biểu hiện bệnh lý trên để nhận biết và thực hiện các biện pháp phòng bệnh theo hô hấp hay tiêu hóa.
Trước đó, ngày 5/4, nước Anh lần đầu tiên báo cáo các trường hợp viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân ở những trẻ em khỏe mạnh dưới 10 tuổi đến từ Scotland.
Sau cảnh báo này, CDC Hoa Kỳ cũng đã báo cáo 9 trường hợp viêm gan không rõ nguyên nhân ở trẻ em từ 1 đến 6 tuổi, tất cả đều khỏe mạnh và không nhiễm Covid-19 trước đó.
Cụ thể, một bệnh viện nhi ở Alabama đã tiếp nhận 5 trẻ em bị tổn thương gan nghiêm trọng mà không rõ nguyên nhân. Sau khi loại trừ các virus viêm gan A, B và C,D.. các bệnh nhi này có kết quả dương tính với virus Adeno.
Sau khi điều tra, xem xét hồ sơ, bệnh viện ghi nhận thêm 4 trường hợp, tất cả đều bị tổn thương gan và nhiễm virus Adeno. Xét nghiệm sâu hơn, các nhà khoa học xác định một số trẻ trong đó nhiễm virus Adeno type 41 (thường gây ra bệnh viêm dạ dày ruột cấp tính ở trẻ).
Linh Giao
Việt Nam chưa ghi nhận trẻ mắc viêm gan cấp tính bí ẩnĐại diện Cục Y tế dự phòng thuộc Bộ Y tế chiều 3/5 khẳng định Việt Nam chưa ghi nhận ca bệnh viêm gan cấp tính không rõ nguyên nhân ở trẻ." alt="Viêm gan cấp tính bí ẩn ở trẻ, phụ huynh cần làm gì?">
Viêm gan cấp tính bí ẩn ở trẻ, phụ huynh cần làm gì?
-
Nhận định, soi kèo Rangers vs Athletic Bilbao, 2h00 ngày 11/4: Chờ đợi lượt về
-
Kế hoạch trở thành công ty dẫn đầu thị trường smartphone toàn cầu của Xiaomi không phải là mới khi nhà sáng lập công ty là Lei Jun đã chia sẻ vào tháng 8 năm nay rằng công ty đang hướng tới mục tiêu đó. Và bất chấp tất cả dữ liệu thường xuyên được phát hành bởi các đơn vị như IDC, Canalys và Counterpoint, Xiaomi gần đạt được mục tiêu đã xác định. Quay trở lại dữ liệu mới nhất được công bố dành cho thị trường smartphone, Xiaomi đã cùng với Apple và Samsung nằm trong top 3 nhà sản xuất smartphone lớn nhất thế giới trong quý 3.
Nhưng để trở thành công ty số một trên thị trường toàn cầu, Xiaomi cũng muốn mở rộng sang các thị trường khác ngoài smartphone, và ở các lĩnh vực thiết bị điện tử tiêu dùng khác như TV và máy tính xách tay, Xiaomi cũng đang thành công.
Vị thế vững chắc của Xiaomi trên thị trường điện tử tiêu dùng góp phần rất lớn vào thành công của thương hiệu này tại thị trường Trung Quốc khi hàng triệu người dùng đã chọn Xiaomi là thương hiệu ưa thích của họ. Để đạt mục tiêu xa hơn nữa, Xiaomi đang đặt cược nhiều hơn vào thị trường ngoại tuyến trong tương lai gần khi hãng có kế hoạch mở thêm 30.000 cửa hàng trong hai hoặc ba năm tới.
(Theo VOV, blazetrends)
Thương hiệu smartphone ‘nóng’ nhất thế giới: Gọi tên Xiaomi
Lệnh trừng phạt của Mỹ đã hủy hoại mảng kinh doanh smartphone của Huawei. Một công ty Trung Quốc khác đang hưởng lợi từ việc này.
" alt="Xiaomi tham vọng trở thành hãng smartphone số 1 thế giới">Xiaomi tham vọng trở thành hãng smartphone số 1 thế giới